Tập hợp 10 bí quyết chăm sóc cho bé thỏ nhà bạn tốt nhất
Khi nuôi chúng trong nhà bạn sẽ nhận ra được một điều rằng thỏ con nhà bạn thật sự đáng yêu. Sống cùng chúng bạn sẽ cảm thấy thú vị thoải mái hơn rất nhiều cuộc sống của bạn cũng được năng cao hơn về mặt tinh thần. Nhất là mỗi khi đi làm mệt về bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi có chúng trong nhà.
Thỏ cưng là vật nuôi tuyệt vời trong nhà là người bầu bạn tâm sự chia sẽ niềm vui nỗi buồn cùng với chủ nhân của nó. Nhưng bạn biết không khi bạn nuôi chúng trong nhà bạn cũng cần phải biết cách chăm sóc và bảo vệ nó như một đứa trẻ nhỏ sơ sinh vậy hết sức cẩn thận. Có như vậy thỏ mới mau lớn phát triển khỏe mạnh. Không phải tự nhiên mà bạn sẽ có được những bí quyết chăm sóc thỏ tốt nhất mà phải trải qua một quá trình tìm hiểu những kinh nghiệm được chia sẽ lại từ những người nuôi thỏ và nhất là cần tham khảo qua những kiến thức về nuôi và chăm sóc thỏ được chia sẽ
Đây cũng chính là quyết định cực kì quan trọng nhất, các bạn nên chọn một chú thỏ để nuôi trong nhà vì thỏ trong nhà bao giờ cũng có hình dáng đẹp hơn. Thỏ nuôi trong nhà cũng được đảm bảo hoàn toàn vệ sinh sạch sẽ tránh những loài vật hung dữ hay những con ký sinh trùng sống ký sinh trên cơ thể động vật.
Chọn lồng để nhốt thỏ
Khi nuôi thỏ bạn cần đảm bảo cho chúng một không gian sống thoải mái có chỗ ăn uống, đi chơi, đi vệ sinh, đi ngũ…nên khi bạn có ý định nhốt nó vào trong lồng thì hãy suy nghĩ và tính toán cho thật kỹ về kích thước của cái lồng nhốt sao cho thật phù hợp. Nhất là về sau này khi thỏ phát triển về kích thước nữa. Sử dụng chuồng để nhốt thỏ thây vì chọn chuồng gỗ thì chúng tôi khuyên bạn hãy nên chọn một chiếc lồng nhốt bằng nhựa vì lồng nhốt bằng nhựa không bị ám mùi dễ dàng vệ sinh hơn khi nó bằng. Đặc biệt nó cũng giúp cho các bé thỏ có được cái cảm giác thật sự thoải mái hơn.
Cách cho thỏ ăn
Có thể nói thỏ là loài động vật rất chi là ham ăn ham uống chúng rất thích gặm nhấm hay nhai nhóp nhép cả ngày. Vì chúng cần phải mài cho cái răng cửa của mình ngày càng một dài ra hơn nữa bạn cũng nên bổ thêm thêm những viên thức ăn dành cho thỏ ở ngay những cửa hàng bán đồ ăn cho thú cưng. Không nhất thiết là phải chọn những thức ăn quá đắt tiền vì như vậy rất tốn chi phí. Cỏ đuôi mèo là thứ mà chúng cần được cung cấp một cách đầy đủ nhất hằng ngày nếu không có loại có này có thể thây thế bằng cỏ linh lăng. Cần có một chế độ dinh dưỡng cần cho thỏ thật phù hợp với từng nhu cầu của mỗi giai đoạn.
Rau cũ quả
Có thể cho thỏ ăn hầu hết tắt cả các loại rau cũ quả, nhưng bạn cũng cần loại trừ một số loại như bông cải xanh vì thỏ ăn vào rất dễ bị sôi bụng. Còn đối với cà rốt, mùi tây, dâu tây, ớt chuông, củ cải vàng thì bạn khỏi phải nói loài thỏ rất là mê những thức ăn này. Một số chú thỏ còn rất thích rau ngò nữa.
Chải lông cho thỏ
Thỏ không biết tự mình chăm sóc bộ lông cho nó như những con vật khác thường hay liếm lông cho mình. Vì vậy khi nuôi chúng các bạn cần phải chăm chỉ chải chuốt bộ lông hằng ngày cho thật mượt mà nhất là thời kì rụng lông. Vì vậy cho nên bạn cần phải đảm bảo rằng hằng ngày bạn chải chuốt cho bộ lông của thỏ được mượt mà một cách thường xuyên nhất. Móng vuốt cũng cần được cắt tỉa gọn gàng theo định kỳ đúng với hướng dẫn của bác sỹ thú y.
Bản tính của thỏ
Trước khi bạn có ý định nuôi một chú thỏ cưng thì bạn hãy đảm bảo rằng mình không quá bận rộn và có thời gian để chăm sóc cho nó mỗi ngày. Dành nhiều thời gian bên cạnh nó để cho nó dần quen với cuộc sống trong nhà cùng với bạn. Có như vậy thỏ sẽ thân thiện hơn với người chủ nuôi chúng.
Vận động
Nuôi thỏ trong một cái lồng chật chội không có không gian cho nó tự do vận động cũng không tốt cho sức khỏe và sự phát triển của nó. Như vậy sẽ làm ảnh hưởng lớn đến chính tâm trạng của nó, những chú thỏ bị nhốt bạn cũng nên thả nó ra trong sân hằng ngày để nó đi lại chạt nhảy giúp tâm trạng thoái mái hơn.
Thỏ là vật phá hoại
Thích nhai những cái bàn bằng gỗ là bản tính của nó đặc biệt là những sợi dây điện đôi khi nó cũng vồ và gặm luôn. Điều này sẽ dẫn đến tác hại lớn cho nên nuôi thỏ trong nhà đường dây điện bạn cần đảm bảo rằng bé thỏ không có khả năng tiếp cận. Những cuốn sách hay những món đồ dùng hằng ngày của bạn cần để lên cao tránh xa được tấm với của thỏ càng tốt chứ không chúng sẽ gặm nhấm hết đấy.
Dạy thỏ đi vệ sinh
Thông thường khi nuôi trong lồng thỏ sẽ chọn một vị trí cố định để đi vệ sinh, khi ra ngoài hay đi chơi xung quanh đó nó cũng sẽ nhớ và quây về đúng chỗ để đi vệ sinh. Nếu bạn không nuôi nó trong lồng thì cũng có thể tham khảo cách dạy mèo đi vệ sinh đúng nơi quy định để áp dụng cho bé thỏ nhà bạn. Có giống thỏ thông minh bạn sẽ huấn luyện nó nhanh hơn một số giống chậm hơn. Nhưng đại đa số tắt cả các giống thỏ cảnh đều có thể huấn luyện nó được.
Giám sát thường xuyên
Khi thỏ nhà bạn đi ra khỏi chuồng bạn cần phải theo dõi và giám sát chúng thường xuyên vì nó có thể gặp những mối nguy hại lúc đi lang thang khắp nơi. Bạn cũng có thể phát hiện ra được chú thỏ lười biếng nhà bạn đang xem ti vi cùng với những trẻ nhỏ khác bạn cần dặn những trẻ nhỏ không được tự ý bế nó lên hay xách tai nó nhé.
Khi nuôi chúng trong nhà bạn sẽ nhận ra được một điều rằng thỏ con nhà bạn thật sự đáng yêu. Sống cùng chúng bạn sẽ cảm thấy thú vị thoải mái hơn rất nhiều cuộc sống của bạn cũng được năng cao hơn về mặt tinh thần. Nhất là mỗi khi đi làm mệt về bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi có chúng trong nhà.
Leave a Reply